Chuyển đến nội dung chính

Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam ở đâu?

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam là Cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước và đảm bảo các hoạt động sự nghiệp về sở hữu trí tuệ
Cục Sở hữu trí tuệ (Cục SHTT) có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước hoặc Ngân hàng để hoạt động và giao dịch theo quy định của pháp luật. noip.gov.vn
Trong giao dịch quốc tế, Cục Sở hữu trí tuệ có tên tiếng Anh là "National Office of Intellectual Property of Vietnam", viết tắt là "NOIP".

Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam ở đâu?

I. Cục Sở hữu trí tuệ có trụ sở chính đặt tại Hà Nội
Địa chỉ: 386,đường Nguyễn Trãi,quận Thanh Xuân,TP Hà Nội
Điện thoại thường trực: (04) 3858 4011;  (04) 3858 3069;  
Fax: (04) 3858 8449;  (04) 3858 4002.
II. Văn phòng đại diện Cục Sở hữu trí tuệ tại Thành phố Đà Nẵng

Tầng 3, số 135 đường Minh Mạng, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
  Phó trưởng Văn phòng, phụ trách VPĐD: Ngô Phương Trà
  Điện thoại: 0236.3889955
  Fax: 0236.3889977
Email: vanphong3@noip.gov.vn
  Tài khoản phí, lệ phí:  3511.0.1093215.00000 TẠI KBNN ĐÀ NẴNG
Lầu 7, tòa nhà Hà Phan, số 17 - 19 Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Địa chỉ liên hệ :VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trần Giang Khuê, Phó trưởng phụ trách Văn phòng đại diện
Điện thoại : Tel:  (028) 3920 8483 - 3920 8485     Fax: (028) 3920 8486
Bộ phận Nhận đơn :      (028) 3920 8483
Bộ phận Tư vấn hỗ trợ : (028) 3920 8485
E-mail :  vanphong2@.noip.gov.vn
Tài khoản : 3511.0.1093216
Kho bạc Nhà nước quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh
    
 Về nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Sở Hữu Trí Tuệ
1. Xây dựng trình Bộ trưởng chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm, các chương trình, dự án liên quan đến sự phát triển của hệ thống sở hữu trí tuệ trong phạm vi cả nước;
2. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng để Bộ trưởng trình các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế, chính sách liên quan đến sở hữu trí tuệ;
3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án về sở hữu trí tuệ sau khi được ban hành hoặc phê duyệt;
4. Phối hợp với các cơ quan có liên quan thực hiện việc kiểm tra các văn bản, quy định do các Bộ, ngành, địa phương ban hành để kiến nghị cấp có thẩm quyền về việc sửa đổi, đình chỉ hoặc huỷ bỏ các quy định trái pháp luật về sở hữu trí tuệ;
5. Ban hành các tài liệu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về sở hữu trí tuệ, xây dựng trình Bộ trưởng ban hành các biểu mẫu, chứng chỉ, văn bằng bảo hộ, quy chế, tiêu chuẩn liên quan đến việc đăng ký xác lập các quyền sở hữu công nghiệp cũng như các đối tượng sở hữu trí tuệ khác phù hợp với các quy định của pháp luật;
6. Thực hiện các thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật;
7. Thực hiện các thủ tục duy trì, gia hạn, sửa đổi, chuyển nhượng liên quan đến các quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật;
8. Thực hiện theo thẩm quyền các biện pháp bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Nhà nước, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; phối hợp với các cơ quan, tổ chức có liên quan thi hành các biện pháp nhằm bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ và bảo đảm các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ được thi hành nghiêm chỉnh;
9. Chỉ đạo nghiệp vụ sở hữu trí tuệ cho các cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ thuộc các Bộ, ngành, địa phương và cơ sở;
10. Hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo phân công của Bộ trưởng;
11. Xây dựng trình Bộ trưởng các biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động sáng kiến, sáng tạo trong phạm vi toàn quốc; tổ chức thực hiện các hoạt động liên quan đến sáng kiến, sáng tạo theo phân công của Bộ trưởng;
12. Phối hợp thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về sở hữu trí tuệ; tham gia xây dựng, đàm phán để ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế, các tổ chức quốc tế về sở hữu trí tuệ;
13. Xây dựng, quản lý và tổ chức khai thác cơ sở dữ liệu thông tin sở hữu trí tuệ; bảo đảm thông tin sở hữu trí tuệ phục vụ các hoạt động quản lý nhà nước, chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản xuất, kinh doanh; công bố các thông tin liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ tại Việt Nam;
14. Phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến hành các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về sở hữu trí tuệ;
15. Tổ chức thực hiện công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học về sở hữu trí tuệ;
16. Kiểm tra các hoạt động chuyên môn và việc thực hiện các quy định pháp luật của các hội, tổ chức phi chính phủ về sở hữu trí tuệ theo phân công của Bộ trưởng; tiếp nhận, xử lý các kiến nghị và đề xuất biện pháp xử lý các vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ của các tổ chức đó nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động sở hữu trí tuệ;
17. Trong phạm vi được uỷ quyền, giải quyết hoặc tham gia giải quyết các tranh chấp về sở hữu trí tuệ; tiến hành các hoạt động thẩm định, giám định pháp lý phục vụ việc giải quyết các tranh chấp vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ;
18. Quản lý về tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức, tài sản, hồ sơ, tài liệu của Cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ trưởng;
19. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.
Quan hệ giữa Cục Sở hữu trí tuệ và các đại diện sở hữu công nghiệp.
SBLaw là một đại diện sở hữu công nghiệp được Cục Sở hữu trí tuệ ghi nhận. Chức năng của đại diện sở hữu công nghiệp là cầu nối giữa người nộp đơn và Cục Sở Hữu Trí Tuệ, giúp các đơn đăng ký nhãn hiệu tại cục Sở hữu trí tuệ, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, bố trí mạch tích hợp được xử lý nhanh chóng và kịp thời.


https://medium.com/@sohuutritue/s%E1%BB%9F-h%E1%BB%AFu-tr%C3%AD-tu%E1%BB%87-l%C3%A0-g%C3%AC-89e03aab636d
http://www.articleted.com/article/163103/26551/T%C6%B0-v%E1%BA%A5n-lu%E1%BA%ADt-s%E1%BB%9F-h%E1%BB%AFu-tr%C3%AD-tu%E1%BB%87
http://edergi.cbu.edu.tr/ojs/index.php/besyo/user/viewPublicProfile/12520
http://www.quan8.hochiminhcity.gov.vn/Lists/YkienPhanHoi/DispForm.aspx?ID=799&Source=http%3A%2F%2Fwww%2Equan8%2Ehochiminhcity%2Egov%2Evn%2FLists%2FYkienPhanHoi%2FAllItems%2Easpx
https://aprendeenlinea.udea.edu.co/revistas/index.php/odont/user/viewPublicProfile/89505
https://www.cphs.pitt.edu/community/profile/jamesgun/
https://www.gov.bn/Lists/eDarussalam%20Survey/DispForm.aspx?ID=1553
http://www.redsea.gov.eg/taliano/Lists/Lista%20dei%20reclami/DispForm.aspx?ID=51&Source=http%3A%2F%2Fwww%2Eredsea%2Egov%2Eeg%2Ftaliano%2FLists%2FLista%2520dei%2520reclami%2FAllItems%2Easpx
http://ppct.caicyt.gov.ar/index.php/ics/comment/view/14456/45454575759145/20371

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Viết đơn xin nghỉ việc như thế nào

Viết đơn xin nghỉ việc là việc bắt buộc mà người lao động nào cũng phải thực hiện khi muốn chấm dứt công việc. 1. Lý do cần viết đơn xin nghỉ việc Nghỉ việc đúng quy trình cùng mẫu đơn xin nghỉ việc hay kết hợp với cách viết đơn xin nghỉ việc chuyên nghiệp sẽ tạo cho công ty và các đồng nghiệp có ấn tượng tốt về bạn, đây cũng là một trong những điều thể hiện trình độ và cách làm việc chuyên nghiệp của nhân viên, mặt khác việc xin nghỉ cùng một lá đơn chuyên nghiệp giúp việc chấm dứt hợp đồng thuận tiện hơn, và quá trình nghỉ được nhanh chóng. Để nhận được lương và những hỗ trợ đúng như quy định của hợp đồng lao động thì việc xin nghỉ của bạn cần được đồng ý của người quản lý hay giám đốc, do đó hay khôn khéo trong việc lấy lý do. Người lao động muốn nghỉ nhưng tự ý nghỉ mà không có thông báo tới người sử dụng lao động được coi là hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng và sẽ phải chịu phạt theo quy định. Lý do nghỉ việc luôn vô vàn như lý do khi bạn thuyết phục công ty ấy, doa...

Cách viết đơn xin nghỉ việc của công nhân

Việc viết đơn xin nghỉ việc là một công việc cần thiết của một người lao động để chấm dứt công việc. Vừa giúp nêu ra nguyên nhân, vừa giúp đảm bảo quyền lợi của mình trước doanh nghiệp. Để có thể viết được một tờ đơn chuyên nghiệp và đầy đủ nội dung cần thiết thì bạn có thể tham khảo mẫu đơn xin nghỉ việc của công nhân , hoặc những mẫu đơn xin nghỉ việc của nhiều ngành nghề khác. Khi muốn xin nghỉ việc, chắc hẳn ai cũng đau đầu không biết nên viết đơn xin nghỉ việc như thế nào để có thể "đẹp lòng" cả đôi bên. Đơn xin nghỉ việc sẽ giúp bạn thể hiện thái độ làm việc chuyên nghiệp, sự tôn trọng với công ty và giúp cho quá trình nghỉ việc được thuận lợi và chuẩn mực hơn. Bài viết này là tổng hợp tất cả những điều bạn cần biết khi viết đơn xin nghỉ việc. 1.Các mẫu đơn xin nghỉ việc Bạn có thể tham khảo một số mẫu đơn xin nghỉ việc chuẩn dưới đây: Mẫu 1 =>Tải mẫu này TẠI ĐÂY Mẫu 2 =>Tải mẫu này TẠI ĐÂY Mẫu 3 =>Tải mẫu này TẠI ĐÂY Mẫu 4 =>Tải mẫu ...

Hướng dẫn tra cứu mã số thuế cá nhân online

Hiện nay bạn có thể dễ dàng tra cứu mã số thuế online vô cùng đơn giản và nhanh chóng. Bạn chỉ cần có một chiếc máy tính cho kết nối Internet thì bạn có thể tra cứu được các mã số thuế của mình hoặc của người khác. Các bước tra cứu mã số thuế online Bước 1 : Bạn nhập thông tin chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu vào khung bên dưới để tra cứu thông tin thuế cá nhân của mình nhé. Bước 2 : Nhập mã xác thực và nhấn tra cứu, Thông tin của bạn sẽ được hiện ra như bên dưới. Khi nhập thông tin xong, bạn sẽ nhận được thông tin như bên dưới nhé. ==> Để tra cứu thông tin mã số thuế cá nhân thì bạn truy cập tại đây . Thuế thu nhập cá nhân là gì? Thuế TNCN là là khoản tiền mà người có thu nhập từ tổng các nguồn thu khác nhau để nộp vào ngân sách nhà nước. Đây là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi người dân góp phần xây dựng đất nước phồn vinh hơn. Mã số thuế cá nhân là gì? “Mã số thuế cá nhân là một mã số thuế duy nhất với mục đích kê khai mọi khoản thu nhập của cá nhân đó. Việc đăng ...