Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2019

TRA CỨU NHÃN HIỆU TRỰC TUYẾN 2019 BẠN ĐÃ BIẾT CHƯA?

Tra cứu nhãn hiệu, thương hiệu, logo là bước đầu tiên để tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu, logo. Kết quả tra cứu nhãn hiệu sẽ là căn cứ để đánh giá nhãn hiệu, thương hiệu, logo có khả năng đăng ký hay không? Công ty Luật  cung cấp dịch vụ  tra cứu nhãn hiệu ,  thương hiệu, logo tại Việt Nam, khách hàng có nhu cầu tra cứu nhãn hiệu, thương hiệu, logo hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn. Lý do phải tra cứu nhãn hiệu là gì? Để đánh giả khả năng đăng ký nhãn hiệu trước khi nộp đơn, chúng ta cần tiến hành thủ tục tra cứu nhãn hiệu chuyên sâu với mục đích kiểm tra xem nhãn hiệu đăng ký có trùng hoặc tương với gây nhầm lẫn với một nhãn hiệu khác đã được nộp đơn đăng ký trước đó hay không? Từ đó sẽ quyết định xem có nên nộp đơn đăng ký hay không? Chúng tôi cũng cần lưu ý theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ việc tiến hành thủ tục tra cứu nhãn hiệu là không bắt buộc nhưng lại rất quan trọng để đánh giá khả năng đăng ký đăng ký nhãn hiệu. Tại Vi...

Lý lịch tư pháp số 1, lý lịch tư pháp số 2 là gì, làm ở đâu?

Phiếu lý lịch tư pháp là loại giấy tờ quan trọng cần phải có trong hồ sơ xin giấy phép lao động cho người nước ngoài, hồ sơ du học, bổ sung hồ sơ xin việc,… Vậy, lý lịch tư pháp số 1, lý lịch tư pháp số 2 là gì, làm ở đâu? Phiếu lý lịch tư pháp là loại giấy tờ quan trọng Thủ tục tư pháp là gì? Trước khi tìm hiểu thủ tục tư pháp là gì, bạn cần hiểu sơ qua  tư pháp là gì . Theo thuyết tam quyền phân lập, tư pháp là một trong ba quyền của quyền lực của một nhà nước: lập pháp (ban hành pháp luật); hành pháp (thực thi pháp luật) và tư pháp (giũ gìn, bảo vệ pháp luật). Tại Việt Nam, tư pháp dùng để chỉ các cơ quan điều tra, kiểm sát, xét xử hoặc cơ quan làm các nhiệm vụ về hành chính tư pháp (bộ tư pháp, sở tư pháp...) Thủ tục tư pháp là hoạt động quản lý hành chính nội bộ trong các cơ quan tư pháp. Các hoạt động này bao gồm: hoạt động quản lý hành chính, điều hành công việc nội bộ như xây dựng, tổ chức bộ máy, quản lý điều hành cán bộ; quản...

Luật giao thông đường bộ năm 2019 mới nhất hiện nay

Luật giao thông đường bộ năm 2019      Luật giao thông đường bộ là văn bản quy phạm pháp lật do Cơ quan nhà nước CHXHCNVN ban hành để điều chỉnh các vấn đề về giao thông đường bộ và được đảm bảo thực hiện băn quyền lực nhà nước.      Nhìn lại sử lập pháp thì Luật Giao thông đường bộ đầu tiên của nước ta là Luật giao thông đường bộ năm 2001, luật này được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002 (sau đây gọi chung là Luật năm 2001). Đây là luật đầu tiên về giao thông đường bộ, được đúc kết sau một quá trình thực hiện các Pháp lệnh, Nghị định và các văn bản quy phạm pháp luật về giao thông đường bộ và các lĩnh vực có liên quan      Tuy nhiên cùng với sự phát triển của đất nước, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và nhất là trong tình trạng trật tự an toàn giao thông đường bộ diễn biến ngày càng phức tạp thì Luật năm 2001 đã bộ lộ nhiều ...